Tiết 113+114
Tuần 32
Ngày soạn:
Làm văn:
LUYỆN
TẬP KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN
A. Mục tiêu
bài học: Giúp hs:
-
Nắm vững các kiến thức về các
thao tác lập luận đã học ;
-
Biết vận dụng kết hợp một số
thao tác lập luận vào việc tạo lập văn bản.
Trọng
tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến
thức
-
Khái niệm, yêu cầu, cách thức
triển khai các thao tác lập luận đã học : giải thích, chứng minh, phân tích, so
sánh, bác bỏ, bình luận.
-
Sự cần thiết và cách thức kết
hợp các thao tác lập luận : giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ,
bình luận trong việc tạo lập văn bản nghị luận.
2. Kĩ
năng
-
Nhận diện các thao tác lập luận
được sử dụng trong các đoạn văn, bài văn nghị luận.
-
Vận dụng kết hợp một số thao
tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận.
B. Phương
tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các
phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức
tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến
trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
|
Nội dung cần đạt
|
HĐ1: HS
nắm tri thức về một số thể loại báo chí và đặc trưng.
TT1: GV cho HS chuẩn bị một
số tờ báo.
TT2: Trong tờ báo em đang
cầm trong tay có những mục nào?
TT3: Em có nhận xét gì về
ngôn ngữ và cách thể hiện ở các mục ấy?
TT4: Từ những mục trên, em
có nhận xét gì ngôn ngữ chung của báo chí, có những đặc điểm nào? Chức năng
của báo chí là gì?
TT5: Báo chí thường tồn
tại mấy dạng, đó là những dạng nào? Đặc điểm riêng của mỗi dạng là gì?
HĐ2: HS
chiếm lĩnh các tri thức về đặc trưng của ngôn ngữ báo chí và các phương tiện
diễn đạt.
TT1: Xác định các phương
tiện diễn đạt của báo chí?
TT2: Những đặc trưng của
ngôn ngữ báo chí?
HĐ3:
Luyện tập:
TT1: HS làm bài tập 1, theo
hướng dẫn của GV.
Hết tiết
1- D. Củng cố.
TT2:
|
I. Ngôn
ngữ báo chí:
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí:
a. Bản tin: Cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác → cung
cấp tin tức cho người đọc.
b. Phóng sự: Là bản tin mở rộng, tường
thuật chi tiết sự kiện; miêu tả bằng hình ảnh → cung cấp cho người đọc cái
nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn.
c. Tiểu phẩm: Gọn nhẹ, giọng văn thân mật,
dân dã, có sắc thái mỉa mai, châm biếm, hàm chứa chính kiến về thời cuộc.
2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ
báo chí:
- Báo chí có nhiều thể loại: thư bạn đọc, phỏng
vấn, quảng cáo, bình luận, thời sự..
+ Báo chí tồn tại 2 dạng: dạng viết và dạng nói;
ngoài ra có báo hình.
- Mỗi thể loại có yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ
riêng.
- Chức năng: + Cung cấp tin tức, phản ánh dư
luận và ý kiến quần chúng.
+ Nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo.
→ Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
II. Các
phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
1. Các phương tiện diễn đạt:.
a. Về từ
vựng:
Phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
b. Về ngữ
pháp: Câu văn đa dạng, ngắn gọn, sáng sủa, mạnh
lạc.
c. Về các
biệp pháp tu từ: Không hạn chế các biện pháp tu từ
từ vựng và cú pháp.
→ Diễn đạt chính xã, có hình ảnh, nhạc điệu.
- Báo nói: phát ân rõ ràng, khúc chiết.
→ Tạo nên phong cách ngôn ngữ báo chí.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
- Tính thông tin thời sự: cập nhật, truyền bá
tin tức nóng hàng ngày.
- Tính ngắn gọn: lối văn ngắn gọn, nhưng lượng
thông tin cao.
- Tính sinh động, hấp dẫn: thu hút sự chú ý,
kích thích sự tò mò hiểu biết của người đọc
III. Luyện
tập:
1. Bài 3/ 131: GV hướng dẫn học sinh
viết một bản tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp.
2.Bài 1/ 145: Chỉ một bản tin ngắn
nhưng thể hiện đặc trưng của PCNN báo chí.
- Tính thời sự:
+ Thời gian: ngày 3 -2 …
+ Địa điểm: Tỉnh an giang.
+ Ý kiến: đón nhận quyết định công nhận di tích
lịch sử cách mạng cấp quốc gia.
→ Tất cả đều đảm bảo tính chính xác, tính cập
nhật.
- Tính ngắn gọn: mỗi câu 1 thông tin cần thiết.
3. Bài 2/ 145: Viết một bài phóng sự mang
tính thời sự: Nhà vệ sinh ở trường học (hoặc một đề tài nào đó mà học sinh
thích thú). GV định hướng, gợi ý các ý cần có trong bài phóng sự.
|
D. Củng cố:
Ngôn ngữ
báo chí và các đặc trưng, phong cách báo chí, kĩ năng viết bản tin, phóng sự
Hướng
dẫn tự học
Suy nghĩ thêm về các vấn đề để luyện tập viết các
đoạn văn nghị luận có sự kết hợp các thao tác nghị luận.
Dặn dò: Chuẩn bị: - Dàn bài đề bài viết số 7