Tiết 118 Tuần 34
Ngày soạn:
Đọc văn: ÔN TẬP
TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu
bài học: Giúp hs:
-
Hệ thống hóa và cũng cố, nâng
cao một bước kiến thức về tiếng Việt đã học ;
-
Nâng cao kĩ năng thực hành có
liên hệ với những kiến thức lí thuyết đã học và hệ thống hoá kiến thức và kĩ
năng.
Trọng
tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến
thức
Hệ thống hoá và ôn tập những kiến thức thuộc ba
lĩnh vực chủ yếu
-
Kiến thức chung về tiếng Việt :
đặc điểm loại hình của tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ;
-
Kiến thức về hoạt động giao
tiếp ngôn ngữ : ngữ cảnh, nghĩa của câu ;
-
Kiến thức về phong cách ngôn
ngữ : phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận.
2. Kĩ
năng
-
Nhận biết và phân tích các yếu
tố ngôn ngữ, hiện tượng ngôn ngữ (các thành phần nhĩa của câu, sự biểu hiện của
cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng của cá nhân trong ngôn ngữ văn
bản, sự chi phối của ngữ cảnh đến nội dung và hình thức ngôn ngữ của văn bản).
-
Hệ thống hoá kiến thức bằng
bảng tổng hợp trong đó có sự so sánh đối chiếu (hai thành phần nghĩa của câu,
đặc điểm loại hình của tiếng Việt, đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo
chí và phong cách ngôn ngữ chính luận).
B. Phương
tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học và các
phương tiện hỗ trợ khác..
Cách thức
tiến hành: Đọc, tìm hiểu, gợi tìm, phân tích phát huy chủ thể hs.
C. Tiến
trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV & HS
|
Nội dung cần đạt
|
* HS dựa vào bài soạn, trả lời câu hỏi trong SGK
(theo nhóm)
* GV chuẩn xác kiến thức những câu hỏi khó, lập bản so
sánh.
- Phân biệt ngôn ngữ chung và lời nói
cá nhân
- So sánh nghĩa sự việc và nghĩa tình thái
Phân tích 2 thành phần nghĩa trong câu
nói: Hôm nay trong
ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm
loại hình tiếng Việt và ghi vào bảng so sánh.
Đặc trưng cơ bản của phong ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ
chính luận
|
Câu 1. Phân biệt ngôn ngữ chung và lời
nói cá nhân
*Ngôn ngữ
chung
- Bao gồm những yếu tố chung cho mọi thành viên trong
xã hội như: âm, tiếng, từ…
- Có qui tắc ngữ pháp chung mà mọi thành viên phải tuân
thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…
- Là sản phẩm
chung của xã hội, được dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội.
* Lời nói cá
nhân
- Sự vận dụng các yếu tố chung để tạo thành các lời nói
cụ thể.
- Vận dụng linh hoạt các qui tắc ngữ pháp.
- Mang dấu ấn cá nhân về nhiều phương diện như : Trình độ, hoàn cảnh
sống, sở thích cá nhân.
Câu 5. So sánh nghĩa sự việc và nghĩa
tình thái
a.Khái niệm
- Nghĩa sự việc: Nghĩa chỉ sự vật, sự việc trong câu
- Nghĩa tình thái: Nghĩa chỉ tình cảm, thái độ, hoàn cảnh…của câu nói
b. Những biểu hiện
thường gặp.
- Hành động, quá trình, tư thế, sự tồn tại, quan hệ…
( tương ứng với các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ)
- Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người nói đối với sự việc, thái độ
người nói đối với người nghe.
Câu 6. Phân tích 2 thành phần nghĩa
trong câu nói: Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ
họ không phải đi gọi đâu.
- Nghĩa sự việc: Không phải đi gọi họ
- Nghĩa tình thái:
Sự phỏng đoán (dễ… ®©u)
C©u 7. §Æc ®iÓm lo¹i h×nh tiÕng ViÖt:
1. TiÕng lµ ®¬n vÞ ng÷ ph¸p c¬
së. Mçi tiÕng lµ mét ©m tiÕt(©m tiÕt cã thÓ lµ tõ hoÆc lµ yÕu tç cÊu t¹o tõ)
VÝ dô: Chóng/ta /
®ang / «n/tËp
/ tiÕng/ViÖt.
(7 tiÕng, 7 ©m tiÕt, 4 tõ )
2. Tõ kh«ng thay ®æi h×nh th¸i
VÝ dô:
T«i rÊt nhí anh Êy vµ anh Êy còng rÊt nhí t«i
3. TrËt tù tõ vµ h tõ lµ biÖn ph¸p chñ yÕu
®Ó biÓu thÞ ý nghÜa ng÷ ph¸p
VÝ dô: Anh yªu em >< em yªu anh
Anh vµ em
C©u 8. §Æc
trng c¬ b¶n cña phong ng«n ng÷ b¸o chÝ vµ phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
* Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ
1. TÝnh th«ng tin thêi sù
2. TÝnh ng¾n gän
3. TÝnh sinh ®éng hÊp dÉn
* Phong c¸ch ng«n ng÷ chÝnh luËn
TÝnh c«ng khai vÒ quan ®iÓm
chÝnh trÞ
TÝnh chÆt chÏ trong diÔn ®¹t vµ
suy luËn
TÝnh truyÒn c¶m thuyÕt phôc
|
D. Củng cố:
Hướng
dẫn tự học
-
Lập các bảng tổng hợp, hệ thống
hoá kiến thức.
-
So sánh tiếng Việt với ngoại
ngữ được học về các đặc điểm loại hình để thấy rõ đặc điểm của từng ngôn ngữ.
Dặn dò: - Chuẩn bị
bài: Ôn
tập Làm văn